Chú thích Dục_Đức

  1. 1 2 Theo website Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế . Có nguồn ghi là ngày 20 tháng 7.
  2. Trần Trọng Kim, sách đã dẫn, trang 533.
  3. Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, trang 96.
  4. Đại Nam chính biên liệt truyện (quyển 4), thì vua Dục Đức "nối ngôi mới được 5 ngày" (Nhà Xuất bản Văn học, 2004, bản dịch: trang 86).
  5. 1 2 3 Nguyễn Phước tộc, sách đã dẫn, trang 371.
  6. Tôn Thất Bình, sách đã dẫn, trang 114.
  7. Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, trang 94.
  8. Ngoài Nguyễn Phúc Ưng Chân (tức vua Dục Đức), vua Tự Đức còn nhận nuôi hai người cháu nữa, đó là Nguyễn Phúc Ưng Kỷ (về sau là vua Đồng Khánh) và Nguyễn Phúc Ưng Đăng (còn gọi là Dưỡng Thiện, về sau là vua Kiến Phúc).
  9. Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quỳnh, sách đã dẫn, trang 580.
  10. Tôn Thất Bình, sách đã dẫn, trang 115.
  11. 1 2 Quốc triều chánh biên toát yếu, trang 210.
  12. Y Doãn đuổi vua là Thái Giáp ra ở Đông cung 3 năm sau lại đón về cho làm vua. Hoắc Quang làm tướng, bỏ vua là Xương Ấp vương, lập Hán Tuyên Đế làm vua.
  13. 1 2 3 4 Nguyễn Phước tộc, sách đã dẫn, trang 372.
  14. Tôn Thất Bình, sách đã dẫn, trang 116 - 117.
  15. Phan Thuận An, sách đã dẫn, trang 115.
  16. Ngục thất (sau đổi tên là Khám đường) trong Kinh thành Huế là một cái nhà tù "đặc biệt" dành cho những người phạm "trọng tội", được thiết lập từ đầu triều Nguyễn. Khi ấy, Ngục thất nằm ở góc Tây Bắc trong Kinh thành Huế, trên một cái hồ lớn, thường gọi là hồ Khám. Toàn khu có bốn cái nhà. Một nhà dài lớn ở phía trước, dùng làm văn phòng và trại canh. Ba dãy nhà sau là trại giam. Tù nhân ở đây phần lớn là những tu sĩ đạo Thiên chúa không chấp hành luật lệ cấm đạo của các vua nhà Nguyễn. Tuy nhiên, những người tù nổi tiếng nhất lại là ba cái đầu lâu của Nguyễn Nhạc, Nguyễn HuệNguyễn Quang Toản. Sau trận Kinh thành Huế năm 1885, ba đầu lâu ấy mới thất lạc. Cho đến đời vua Thành Thái, thì Ngục thất không còn được sử dụng nữa. Nguyên do là vì cha ông là vua Dục Đức đã bị truất phế, tống ngục, và rồi chết đói tại đây. Ngày nay, trên nền Ngục thất xưa là trường Phổ thông Cơ sở Tây Lộc, thuộc phường Tây Lộc, thành phố Huế. Nguồn tham khảo: Nguyễn Đắc Xuân, "Ngục thất" trong sách Hướng dẫn tham quan Kinh thành Huế. Nhà Xuất bản Thuận Hóa, 1994, tr. 147-148.
  17. Theo Phạm Văn Sơn (sách đã dẫn, tr. 386) và Phan Thuận An (sách đã dẫn, tr. 115), có nguồn cho là ngày 24 tháng 10 năm 1884 thời vua Hàm Nghi, như website Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế , và ở đây .
  18. ,
  19. Việt sử tân biên, quyển 5, tập thượng, 1962, tr. 386.
  20. “"Ông vua 3 ngày" của triều Nguyễn và câu chuyện bị bỏ đói đến chết”
  21. Quốc sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam Thực lục Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên, Nhà Xuất bản Văn hóa - Văn nghệ, 1024. Ngày Tân Hợi (ngày 15), truy tiến tôn thụy cho Hoàng khảo Cung Huệ Hoàng đế là Cung Tông Khoan nhân Duệ triết Tĩnh minh Huệ Hoàng đế.
  22. Nguyễn Phúc tộc thế phả, tr.372-373
  23. Hoàng tộc lược biên, sđd, tr.27
  24. Có tài liệu chép là Môn Gia.
  25. Phò mã Trương Quang Trụ có bà chánh thất là An Mỹ Công chúa Huy Nhu, con gái thứ 4 của vua Thiệu Trị.